Điều trị giang mai giai đoạn 2 với 5 phương pháp hiệu quả cao

Lượt xem: 2912
Mục lục

    Sau 4 đến 10 tuần kể từ thời điểm săng giang mai xuất hiện thì người bị bệnh giang mai sẽ chuyển qua giang mai giai đoạn 2 và những biểu hiện của giai đoạn này có thể kéo dài trong một năm rưỡi đến 3 năm. Khi bị giang mai giai đoạn 2 thì xoắn khuẩn không chỉ tồn tại trên những vết bệnh ngoài da mà đã đi vào trong máu, nếu không kịp thời điều trị giang mai sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy ở giai đoạn 2 dấu hiệu bệnh giang mai là gì, khám, xét nghiệm giang mai giai đoạn 2 ra sao và chữa bệnh giang mai giai đoạn này như thế nào, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay trong nội dung bài viết dưới đây.

    Bệnh giang mai giai đoạn 2

    I. Nhận biết giang mai giai đoạn 2

    Bệnh giang mai do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra trên cơ thể người sẽ trải qua 4 giai đoạn là giai đoạn 1, 2, giai đoạn tiềm ẩn và bệnh giang mai giai đoạn 3. Trong giai đoạn 1, người bệnh thường xuất hiện những vết loét ở vị trí kín đáo như dương vật, bìu, miệng, âm đạo, âm hộ, trong miệng,... chúng không gây đau, không ngứa, không ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày vì vậy mà ít người bệnh phát hiện và kịp thời xét nghiệm giang mai. Tuy nhiên ở giang mai giai đoạn 2, xoắn khuẩn phát triển mạnh gây ra những biểu hiện ở toàn thân, người bệnh có thể dễ dàng nhận biết hơn và đây cũng là giai đoạn có khả năng lây nhiễm cao vì xoắn khuẩn tồn tại rất nhiều trong sẩn nước, vết loét, nốt phỏng.

    Ở giai đoạn 2 những dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai là gì, bạn hãy thăm khám bệnh giang mai ngay khi có những biểu hiện sau đây:

    • Cần xét nghiệm giang mai và điều trị tích cực khi có những nốt ban màu hồng, đối xứng ở tay chân, vùng bụng, sườn, ngực. Trong thuật ngữ y học, các bác sĩ gọi đây là vết đào ban giang mai. Đặc điểm của đào ban là không nổi trên bề mặt da, không ngứa, không đau, không bong vảy, dùng tay ấn vào đào ban sẽ khiến chúng biến mất sau đó trở lại như ban đầu khi thả tay ra. Sau một vài tuần chúng sẽ tự nhạt dần và biến mất.
    • Người bệnh bị giang mai giai đoạn 2 cũng xuất hiện các vết loét, mụn nước hoặc các mảng sẩn trên da. Các vết bệnh này có thể dễ dàng bị trợt, xước gây chảy nước rất dễ lây nhiễm cho người khác nếu có tiếp xúc với những chất dịch này.
    • Bên cạnh những biểu hiện bệnh giang mai ở trên thì người bệnh còn có những triệu chứng toàn thân như nổi hạch bạch huyết, đau họng, đau đầu, sốt, giảm cân bất thường,...
    • Một số ít trường hợp người bệnh có biểu hiện giang mai nghiêm trọng hơn như viêm khớp, viêm thận, viêm gan, viêm giác mạc kẽ, viêm dây thần kinh thị giác,...

    Biểu hiện bệnh giang mai giai đoạn 2 ở mỗi người là khác nhau, mức độ biểu hiện của các triệu chứng cũng khác nhau tùy theo cơ địa, thể trạng mỗi người. Để phòng ngừa nguy cơ bệnh diễn biến nặng ngay khi có một trong những dấu hiệu ở trên bạn nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế để làm xét nghiệm giang mai và được các bác sĩ tư vấn cách chữa bệnh giang mai phù hợp.

    II. Điều trị giang mai giai đoạn 2

    Cũng như những bệnh xã hội khác, giang mai có tỷ lệ chữa khỏi cao ở giai đoạn 1. Bước sang giang mai giai đoạn 2, khả năng chữa khỏi bệnh sẽ thấp hơn tuy nhiên nếu bạn điều trị tích cực ngay từ thời điểm đầu giai đoạn 2 thì tỷ lệ khỏi bệnh sẽ cao hơn. Một số cách chữa bệnh giang mai giai đoạn 2 đang được người bệnh áp dụng phổ biến bao gồm:

    Chữa bệnh giang mai giai đoạn 2

    1. Chữa bệnh giang mai tại nhà bằng cây ngải cứu

    Không ít người bệnh khi có những triệu chứng giang mai thay vì việc khám bệnh giang mai tại các cơ sở y tế đã tự sử dụng ngải cứu để điều trị bệnh giang mai. Bằng việc dùng trà ngải cứu nhiều người bệnh cho rằng có thể bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể đồng thời tiêu diệt vi khuẩn, phòng chống viêm nhiễm và cải thiện những vấn đề về xương khớp do giang mai gây ra. Hiện nay cách chữa bệnh giang mai này chưa được nghiên cứu về hiệu quả vì vậy để không bỏ lỡ thời điểm điều trị bệnh giang mai tốt bạn nên đến khám chữa tại các cơ sở y tế.

    2. Muối trắng điều trị giang mai hiệu quả

    Bị giang mai giai đoạn 2 gây ra những vết loét, mụn nước, nốt phỏng nước khiến cho người bệnh bị khó chịu vì vậy nhiều người đã sử dụng muối sạch pha cùng nước ấm để tắm, vệ sinh cơ thể mỗi ngày với mong muốn ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn, tiêu diệt chúng đồng thời làm giảm nguy cơ viêm nhiễm. Cách điều trị bệnh giang mai này chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng của giang mai giai đoạn 2 ở ngoài da mà không thể chữa dứt điểm do xoắn khuẩn Treponema pallidum đã đi vào trong máu người bệnh.

    3. Bị giang mai dùng ngay cháo hoa mai

    Ngoài muối và ngải cứu thì nhiều người bệnh cũng lựa chọn cách chữa bệnh giang mai giai đoạn 2 bằng cháo hoa mai. Sử dụng hoa mai rửa sạch đem nấu cháo sau đó thêm một chút đường, dùng liên tục trong nhiều ngày để giảm những triệu chứng của giang mai gây ra.

    3 phương pháp trên là những cách chữa bệnh giang mai dân gian, chúng có thể làm giảm triệu chứng sau một thời gian dài bạn sử dụng nhưng không thể điều trị giang mai giai đoạn 2, xoắn khuẩn vẫn tiếp tục phát triển sâu vào nội tạng, hệ thần kinh. Do đó, thay vì tự sử dụng cách chữa trên thì bạn cần khám bệnh giang mai, xét nghiệm giang mai với các bác sĩ  giỏi từ đó được tư vấn cách điều trị giang mai phù hợp, hiệu quả cao.

    Trước khi đưa ra cách điều trị bệnh giang mai các bác sĩ sẽ cần thăm hỏi người bệnh về những triệu chứng đang gặp phải, thời gian xuất hiện cũng như trực tiếp kiểm tra các vết bệnh. Từ những thông tin này các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp xét nghiệm giang mai phù hợp. Giang mai giai đoạn 2 có thể xét nghiệm bằng một trong 3 phương pháp là lấy mẫu dịch từ mụn nước, mảng sẩn để quan sát sự tồn tại của xoắn khuẩn hoặc thực hiện phản ứng sàng lọc, xét nghiệm kiểm tra kháng thể kháng giang mai. Sau khi có kết luận chắc chắn mắc giang mai, bạn sẽ được tư vấn thực hiện điều trị giang mai theo 1 trong 2 phương pháp dưới đây:

    4. Thuốc chữa bệnh giang mai giai đoạn 2

    Thuốc chữa bệnh giang mai giai đoạn 2 hiệu quả

    Với những người bệnh bị giang mai giai đoạn 2, việc sử dụng thuốc kháng sinh cần có phác đồ điều trị tích cực để nhanh chóng tiêu diệt xoắn khuẩn, ngăn chặn chúng phát triển, xâm nhập sâu vào trong các cơ quan. Tùy theo tình trạng bệnh nặng nhẹ mà các bác sĩ sử dụng loại thuốc kháng sinh phù hợp và đa phần các thuốc điều trị bệnh giang mai sử dụng theo đường tiêm.

    Quá trình chữa giang mai bằng thuốc sẽ có thể xuất hiện phản ứng kháng thuốc, dị ứng thuốc vì vậy để đảm bảo an toàn và hiệu quả bạn nên sử dụng thuốc điều trị theo đúng hướng dẫn của bác sĩ và tái khám đúng lịch hẹn. Bạn cũng nên lựa chọn chữa bệnh giang mai ở những cơ sở y tế uy tín, các bác sĩ có chuyên môn cao để đảm bảo hiệu quả chữa giang mai giai đoạn 2 tăng cao.

    5. Phương pháp kích thích miễn dịch cân bằng DNA

    Điều trị giang mai giai đoạn 2 bằng phương pháp cân bằng miễn dịch DNA

    Phương pháp kích thích miễn dịch cân bằng DNA là cách chữa bệnh giang mai đang được rất nhiều địa chỉ khám bệnh giang mai uy tín áp dụng thành công, những người bệnh đã điều trị bệnh giang mai bằng phương pháp này cũng cho phản hồi rất tích cực. Khi chữa bệnh giang mai giai đoạn 2 bằng phương pháp này sẽ có những ưu điểm như sau:

    • Ngăn chặn hiệu quả sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai: Phương pháp miễn dịch cân bằng DNA có tác dụng nhanh chóng khống chế, ức chế sự sinh sôi, phát triển của xoắn khuẩn, khiến chúng không thể đi sâu vào trong máu, các cơ quan nội tạng.

    • Tiêu diệt xoắn khuẩn nhanh chóng, hiệu quả đem lại hiệu quả điều trị giang mai rõ rệt.

    • Tăng cường miễn dịch của cơ thể với xoắn khuẩn, hạn chế nguy cơ tái phát bệnh trở lại.

    • An toàn, không gây cảm giác đau đớn, không chảy máu trong và sau khi điều trị.

    • Phương pháp này còn giúp những vùng tổn thương hồi phục chức năng.

    Ngoài việc chọn lựa cách chữa bệnh giang mai phù hợp thì bạn cũng cần lưu ý những điểm sau trong quá trình điều trị bệnh giang mai:

    • Trong khi đang điều trị giang mai cần tuyệt đối kiêng quan hệ tình dục, kể cả quan hệ bằng miệng hay qua đường hậu môn.

    • Giang mai giai đoạn 2 có nguy cơ lây nhiễm rất cao do dịch mủ chảy từ vết loét, nốt mụn nước,... vì vậy bạn cần chủ động điều trị nội trú hoặc sử dụng riêng tất cả các đồ dùng để hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh.

    • Nếu phát hiện bị giang mai giai đoạn 2 thì bạn cần thông báo với người thân, bạn tình cùng tiến hành thăm khám, xét nghiệm giang mai để kịp thời điều trị nếu không may bị lây nhiễm.

    III. Khám bệnh giang mai giai đoạn 2 tại phòng khám Hưng Thịnh

    Ngoài việc tìm hiểu những thông tin về các phương pháp điều trị giang mai giai đoạn 2 thì người bệnh nào cũng mong muốn tìm kiếm cho mình một địa chỉ khám bệnh giang mai uy tín. Tại Hà Nội, ngay khi có những dấu hiệu nghi ngờ bị giang mai giai đoạn 2 hoặc bất cứ giai đoạn nào thì bạn cũng có thể đến phòng khám đa khoa Hưng Thịnh để tiến hành làm xét nghiệm giang mai và được bác sĩ tư vấn cách chữa bệnh giang mai phù hợp.

    Phòng khám còn là một trong số ít những cơ sở có tổng đài tư vấn bệnh giang mai online uy tín với đội ngũ chuyên gia tư vấn online giàu kinh nghiệm. Khi có những thắc mắc như dấu hiệu bệnh giang mai là gì, tác hại của bệnh giang mai là gì, điều trị giang mai như thế nào hay muốn hẹn lịch tư vấn giang mai trực tiếp bạn có thể liên hệ trực tiếp qua tổng đài…

    Hiện nay tại phòng khám Hưng Thịnh đang điều trị giang mai với mức chi phí khám chữa chỉ từ 6,000,000đ. Tùy theo mức độ các biểu hiện của bệnh giang mai và theo kết quả xét nghiệm giang mai của người bệnh, bác sĩ sẽ tư vấn nên sử dụng thuốc điều trị hay sử dụng phương pháp kích thích miễn dịch cân bằng DNA. Với tiêu chí công khai, minh bạch và rõ ràng, trước khi điều trị người bệnh cũng được bác sĩ, nhân viên tại phòng khám thông báo cụ thể về mức chi phí, quy trình, phác đồ điều trị.

    Toàn bộ quá trình khám chữa, xét nghiệm giang mai được tiến hành trong môi trường sạch sẽ, rộng rãi với sự hỗ trợ của các thiết bị xét nghiệm, điều trị bệnh giang mai tân tiến.

    Chi phí xét nghiệm giang mai thường không quá cao vì vậy khi có những biểu hiện của giang mai ở bất cứ giai đoạn nào bạn nên thăm khám, làm xét nghiệm hoặc nếu có điều kiện bạn nên thực hiện kiểm tra sức khỏe phụ khoa, nam khoa định kỳ 1 năm 2 lần để sớm phát hiện nguy cơ mắc bệnh.

    Dấu hiệu giai đoạn 2 bệnh giang mai là gì, điều trị bệnh giang mai giai đoạn 2 bằng cách nào, hy vọng với những thông tin chia sẻ của chúng tôi trong bài viết này đã giúp bạn đọc giải đáp được những câu hỏi trên. Mọi vấn đề cần tư vấn về giang mai và cách chữa bệnh giang mai hãy chia sẻ ngay với các chuyên gia tư vấn qua tổng đài 0327-563-020 để được nghe giải đáp cụ thể.

    Đọc thêm:

    Phòng khám chữa bệnh xã hội https://phongkhambenhxahoi.com.vn/

    Đánh giá: 
    Điều trị giang mai giai đoạn 2 với 5 phương pháp hiệu quả cao
    Điểm trung bình:  8.1 /  10 (  30 lượt đánh giá )
    Chia sẻ: 

    Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

    • Bệnh giang mai có chữa khỏi dứt điểm được không Bệnh giang mai có chữa khỏi dứt điểm được không
      Bệnh giang mai có chữa khỏi hoàn toàn được không, điều trị giang mai bao lâu thì khỏi dứt điểm hay bệnh giang mai có tái phát không là những câu hỏi, băn khoăn của rất nhiều người nếu chẳng may m...
      Xem chi tiết
    • Bà bầu khi mắc bệnh giang mai Bà bầu khi mắc bệnh giang mai
      Bị giang mai có con được không, bị giang mai khi mang thai có sao không hay cách chữa bệnh giang mai khi có thai là những băn khoăn, thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ gửi về Phòng khám bệnh xã hội&...
      Xem chi tiết
    • Chi phí xét nghiệm bệnh giang mai Chi phí xét nghiệm bệnh giang mai
      Chi phí xét nghiệm giang mai hết bao nhiêu tiền? Chi phí chữa bệnh giang mai là bao nhiêu? Đây là thắc của hầu hết người bệnh khi có dự định đi thực hiện xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai. Việc ...
      Xem chi tiết
    • Bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn đầu Bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn đầu
      Bệnh giang mai ở nam giới do xoắn khuẩn Treponema pallidum tấn công vào cơ thể nam giới gây ra những tổn thương nhiễm trùng tại cơ quan sinh dục, miệng, lưỡi, môi,... Căn bệnh này hoàn toàn có thể đi
      Xem chi tiết
    • Bệnh giang mai ở nữ giới Bệnh giang mai ở nữ giới
      Bệnh giang mai ở nữ giới thường khó phát hiện và dễ lây nhiễm hơn so với nam giới do cấu tạo vùng kín tương đối phức tạp. Nhiều trường hợp nữ giới mắc giang mai nhưng không điều trị k
      Xem chi tiết
    • Biểu hiện bệnh giang mai ở nam giới Biểu hiện bệnh giang mai ở nam giới
      Bệnh giang mai ở nam giới là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm mà nam giới dễ bị lây nhiễm qua con đường tình dục không an toàn. Mặc dù bệnh khá phổ biến nhưng không phải nam giới nào cũng nh...
      Xem chi tiết