Những lưu ý cho bà bầu khi mắc bệnh giang mai

Lượt xem: 3767
Mục lục

    Bị giang mai có con được không, bị giang mai khi mang thai có sao không hay cách chữa bệnh giang mai khi có thai là những băn khoăn, thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ gửi về Phòng khám bệnh xã hội Hưng Thịnh. Nữ giới mắc bệnh giang mai khi mang thai có thể để lại nhiều vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe cũng như sự phát triển của thai nhi, chính vì vậy việc phát hiện và điều trị kịp thời là rất cần thiết. Vậy bệnh giang mai có lây từ mẹ sang con không, điều trị giang mai ở phụ nữ có thai như thế nào hiệu quả? Mời bạn đọc cùng chúng tôi theo dõi nội dung bài viết sau đây để có lời giải đáp chính xác.

    I. Bị giang mai có con được không?

    Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm mà nhiều người đang mắc phải, do xoắn khuẩn Treponema pallidum xâm nhập và tấn công cơ thể. Bệnh giang mai lây nhiễm nhanh chóng khi quan hệ tình dục không an toàn, có nguy cơ dẫn đến hàng loạt biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe nếu không kịp thời điều trị.

    Bị bệnh giang mai có con được không

    Chính vì điều này mà rất nhiều chị em phụ nữ lo lắng bị giang mai có con được không, có ảnh hưởng gì đến sức khỏe sinh sản hay không. Đối với câu hỏi này, các chuyên gia cho biết sẽ còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau ở mỗi người như tình trạng nặng nhẹ, sức khỏe bệnh nhân, thời điểm khám chữa…

    Mặc dù nữ giới bị giang mai vẫn có thể mang thai được, tuy nhiên khả năng thụ thai thành công sẽ bị giảm đi đáng kể do những nguyên nhân sau đây:

    • Người mắc bệnh giang mai thường có tâm lý mặc cảm, tự ti, không dám gần gũi với đối phương do các triệu chứng bệnh, cũng như sợ lây nhiễm sang người bạn tình. Từ đó đời sống tình dục gặp nhiều vấn đề ảnh hưởng, gây khó khăn nếu muốn có con, thậm chí còn làm rạn nứt hạnh phúc hôn nhân gia đình.

    • Bị giang mai có con được không, nếu kéo dài không điều trị thì xoắn khuẩn sẽ có điều kiện sinh sôi phát triển, tấn công các cơ quan xung quanh gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa, tổn thương cơ quan sinh sản, làm gia tăng nguy cơ vô sinh hiếm muộn.

    • Bệnh giang mai còn khiến sức khỏe thể chất của người bệnh ngày càng suy giảm, không còn hứng thú trong “chuyện ấy”, đe dọa khả năng mang thai về sau đó.

    Bởi vậy, chị em phụ nữ lưu ý nếu biết bản thân mình bị giang mai hoặc đang nghi ngờ mắc bệnh thì phải nhanh chóng đi khám tại các cơ sở y tế uy tín. Bác sĩ sẽ kiểm tra, tư vấn cụ thể bị giang mai có con được không, chỉ định phác đồ điều trị phù hợp với tình trạng.

    Bệnh giang mai ở nữ giới https://phongkhambenhxahoi.com.vn/benh-giang-mai-o-nu-gioi-12WEF9O6.html

    II. Bệnh giang mai có lây từ mẹ sang con không?

    Bệnh giang mai có lây từ mẹ sang con không

    Thống kê cho thấy số người mắc bệnh giang mai đang ngày càng gia tăng qua từng năm, trong số đó bao gồm cả nhiều phụ nữ đang mang thai. Như chúng ta đã biết, giang mai lây truyền chủ yếu thông qua con đường tình dục bừa bãi, không có biện pháp an toàn. Thế nhưng, đây hoàn toàn không phải con đường duy nhất mà thực tế bệnh giang mai còn có thể lây nhiễm qua đường máu, tiếp xúc xoắn khuẩn tại vết thương hở, sử dụng chung đồ dùng cá nhân, hay nguy hiểm hơn là mẹ lây sang con.

    Vì thế, giải đáp câu hỏi bệnh giang mai có lây từ mẹ sang con không là Có thể. Tuy nhiên, phần lớn các dấu hiệu giang mai ở phụ nữ mang thai lại mơ hồ, không rõ ràng nên đôi khi người bệnh sẽ gặp khó khăn trong việc nhận biết.

    Nếu chẳng may mắc bệnh giang mai khi mang thai, thai nhi có nguy cơ bị nhiễm bệnh từ người mẹ ở bất kì giai đoạn nào trong thai kỳ. Mặc dù vậy, quá trình lây truyền mầm bệnh thường diễn ra phổ biến từ tháng thứ 4 - 5 của thai kỳ. Nguyên nhân là do ở thời điểm này máu của người mẹ đã trao đổi được với máu nuôi dưỡng thai nhi thông qua nhau thai. Bên cạnh đó, xoắn khuẩn giang mai lại rất dễ dàng xâm nhập qua đường máu nên nữ giới khi mắc bệnh giang mai trong quá trình mang thai hoàn toàn có thể lây cho con.

    Mặt khác, bà bầu bị giang mai còn lây sang con nếu sinh nở theo đường tự nhiên. Trẻ trước khi chào đời sẽ phải đi qua âm đạo của người mẹ, sau đó tiếp xúc với dịch nhầy và máu có chứa xoắn khuẩn và hậu quả là dẫn tới bệnh giang mai bẩm sinh.

    III. Mẹ bầu mắc bệnh giang mai ảnh hưởng đến con như thế nào?

    Việc chị em lo lắng mẹ bầu mắc bệnh giang mai có ảnh hưởng đến con không hay bị giang mai khi mang thai có sao không là điều hoàn toàn dễ hiểu, bởi đây vốn là một căn bệnh xã hội nguy hiểm. Theo giải đáp từ các bác sĩ chuyên khoa, bệnh giang mai không chỉ gây ra những biến chứng khó lường đến sức khỏe người mẹ mà bên cạnh đó còn để lại nhiều vấn đề rủi ro cho thai nhi và trẻ sơ sinh khi ra đời, có thể kể đến như sau:

    • Nguy cơ sảy thai: Chủ yếu xảy ra từ tháng thứ 4 đến thứ 6 trong thai kỳ khi xoắn khuẩn Treponema pallidum tấn công cơ thể khiến người bệnh bị tắc động mạch, viêm động mạch, ngoài ra làm hoại tử nhau thai khiến thai nhi không còn được cung cấp chất dinh dưỡng, tiềm ẩn khả năng sảy thai.

    • Thai chết lưu: Bị giang mai khi mang thai có sao không thì một số trường hợp cũng có thể bị lưu thai trong thai kỳ hoặc trước khi sinh, chiếm tỷ lệ khoảng trên dưới 8% trên tổng số nữ giới bị mắc bệnh giang mai khi mang thai.

    • Sinh non thiếu tháng: Chị em phụ nữ mắc bệnh giang mai trong quá trình mang thai, nhất là giai đoạn từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 8 của thai kỳ sẽ tạo điều kiện cho xoắn khuẩn có cơ hội xâm nhập, tấn công cơ thể, các cơ quan nội tạng của thai nhi, làm nhiễm trùng và rò rỉ nước ối ra bên ngoài dẫn đến tình trạng sinh non.

    • Trẻ sơ sinh nhiễm bệnh giang mai: Mẹ bầu mắc bệnh giang mai có ảnh hưởng đến con hay không, bạn cần thận trọng bởi trẻ sẽ có nguy cơ nhiễm xoắn khuẩn ngay khi mới ra đời. Trẻ có thể xuất hiện các dấu hiệu ngay sau đó, hoặc trong vòng từ 2 tuần đến 3 tháng sau khi chào đời như thiếu máu, vàng da, lá lách sưng… Nguy hiểm hơn, một vài trẻ còn không có biểu hiện trong giai đoạn sơ sinh mà đến tuổi trưởng thành mới phát ra triệu chứng, làm sức khỏe ảnh hưởng nghiêm trọng.

    IV. Những cách chữa bệnh giang mai khi có thai

    Với những biến chứng nguy hiểm kể trên, chị em tuyệt đối không được tùy tiện tìm cách chữa bệnh giang mai tại nhà bởi điều này sẽ khiến tình trạng bệnh lý ngày càng nặng nề hơn, thậm chí là đe dọa cả tính mạng của mẹ bầu và thai nhi. Thay vào đó, người bệnh hãy tìm đến các cơ sở y tế uy tín gặp bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt để được thăm khám, chẩn đoán cụ thể và tư vấn phác đồ điều trị giang mai ở phụ nữ có thai hiệu quả.

    Hiện nay, người mắc bệnh giang mai khi mang thai có thể được chữa trị bằng những phương pháp bao gồm:

    1. Cách chữa bệnh giang mai khi có thai bằng thuốc

    Phương pháp điều trị bệnh giang mai ở phụ nữ đang mang thai phổ biến thường là dùng thuốc kháng sinh theo sự chỉ định của bác sĩ. Loại thuốc được sử dụng phải tùy thuộc vào giai đoạn bệnh, tình trạng sức khỏe của thai phụ… sao cho đảm bảo an toàn và hạn chế tối đa những ảnh hưởng đối với thai nhi.

    Thuốc kháng sinh được dùng dưới dạng tiêm hoặc dạng uống, có tác dụng ức chế hoạt động của xoắn khuẩn, hạn chế nguy cơ mắc nhiễm trùng. Tuy nhiên, nếu như xoắn khuẩn đã gây tổn thương cho thai nhi thì nhìn chung thuốc sẽ không còn hiệu quả.

    Người bệnh chú ý cần đảm bảo quá trình sử dụng thuốc Tây y phải tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng những hướng dẫn của bác sĩ, bao gồm loại thuốc, liều lượng và thời gian để phòng ngừa xảy ra những vấn đề rủi ro không đáng có.

    2. Điều trị giang mai ở phụ nữ có thai bằng phương pháp cân bằng miễn dịch

    Phương pháp cân bằng miễn dịch điều trị gian gmai ở phụ nữ

    Kỹ thuật cân bằng miễn dịch là phương pháp điều trị hiện đại, phù hợp với mọi mức độ bệnh giang mai từ nhẹ đến nặng, sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật so với những cách chữa truyền thống như trước đây. Trước tiên, các bác sĩ sẽ chẩn đoán tình trạng bệnh nhân bằng máy phân tích sinh hóa tiên tiến, tìm ra căn nguyên bệnh để có hướng can thiệp phù hợp.

    Bước tiếp theo trong quy trình điều trị giang mai ở phụ nữ có thai, người bệnh được tiêm thuốc ức chế gen sinh học nhằm ức chế mầm bệnh, kích thích tăng cường hệ miễn dịch giúp tiêu diệt vi khuẩn, khắc phục triệu chứng. Đồng thời với đó, phương pháp cũng hỗ trợ hồi phục chức năng sinh lý của các cơ quan tổ chức và phòng ngừa tái phát về sau này.

    Cách chữa bệnh giang mai khi có thai bằng phương pháp cân bằng miễn dịch được nhiều chuyên gia đánh giá cao về tính hiệu quả và mức độ an toàn, không gây đau đớn, liệu trình hoàn thành trong thời gian nhanh chóng, không gây tác dụng phụ.

    Ngoài việc tuân thủ đúng theo phác đồ điều trị mà bác sĩ đã đưa ra, người bệnh cũng cần thực hiện một số phương pháp, cách chữa bệnh giang mai tại nhà như kiêng quan hệ tình dục, nghỉ ngơi và ăn uống phù hợp, tránh xa các chất kích thích, hạn chế căng thẳng…

    V. Cách phòng tránh bệnh giang mai bẩm sinh cho con

    Theo như những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ, có thể khẳng định lại rằng bệnh giang mai có lây từ mẹ sang con không là Có thể. Không chỉ tiềm ẩn nguy cơ sảy thai, chết lưu thai, sinh non, phụ nữ bị giang mai khi mang thai có sao không còn khiến trẻ dễ mắc bệnh giang mai bẩm sinh. Dưới đây là một số thông tin cần biết về bệnh lý này cũng như cách phòng tránh để chị em phụ nữ cùng tham khảo:

    1. Bệnh giang mai bẩm sinh là gì?

    Bệnh giang mai bẩm sinh được hiểu là tình trạng trẻ sơ sinh khi mới ra đời đã nhiễm phải giang mai do lây từ người mẹ trong thai kỳ hoặc khi sinh nở theo đường tự nhiên. Bệnh lý này được phân loại thành hai thể khác nhau, bao gồm giang mai bẩm sinh sớm và muộn. Khi trẻ sơ sinh mắc bệnh giang mai, tùy vào mức độ nặng nhẹ cũng như thể bệnh mà các triệu chứng cũng không hoàn toàn giống nhau, cụ thể như dưới đây:

    Bệnh giang mai bẩm sinh

    Dấu hiệu bệnh giang mai bẩm sinh sớm

    Đối với trường hợp này, triệu chứng bệnh thường xuất hiện trong vòng từ 3 tháng cho đến 2 năm đầu tiên kể từ khi trẻ sinh ra đời:

    • Hình thành một số tổn thương giang mai như phát ban bọng nước hoặc mụn nước, các đốm màu đồng, chấm xuất huyết… ở lòng bàn tay và bàn chân.

    • Có vết nứt ở xung quanh lỗ mũi hoặc miệng, mép, hiện tượng nước mũi nhầy màu vàng chảy ra, có thể kèm theo cả máu khiến trẻ khó thở, nghẹt mũi.

    • Lá lách to bất thường, nổi hạch toàn thân, vàng da.

    • Trường hợp nặng hơn, trẻ có khả năng bị co giật, viêm màng não, não úng thủy hoặc thiểu năng trí tuệ.

    • Trong vòng 8 tháng đầu, một số trẻ sơ sinh bị giang mai sẽ có dấu hiệu viêm xương khớp, viêm xương giả liệt, nhất là ở vùng xương sườn và xương dài.

    Biểu hiện bệnh giang mai bẩm sinh muộn

    Như tên gọi, các dấu hiệu giang mai bẩm sinh muộn sẽ hình thành khi trẻ trên 2 tuổi, thậm chí có trường hợp còn sau 5 đến 6 năm mới nhận thấy triệu chứng bất thường, bao gồm:

    • Các tổn thương xuất hiện ở vùng mũi, vách ngăn, vòm miệng và màng cứng khiến cho trẻ bị dị dạng xương.

    • Một bên mắt bị nhức, chói mắt hoặc sợ ánh sáng, sau đó lan sang bên còn lại, lâu dài làm viêm giác mạc kẽ, tổn thương tái phát thường xuyên gây sẹo giác mạc.

    • Hiện tượng teo nhãn cầu, có nguy cơ dẫn đến mù mắt.

    • Trẻ bị điếc cả hai tai, đồng thời gặp tổn thương ở răng.

    2. Cách phòng tránh bệnh giang mai bẩm sinh

    Bệnh giang mai bẩm sinh sẽ gây ra rất nhiều vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tương lai của trẻ về sau này. Chính vì thế để giảm nguy cơ mắc bệnh giang mai khi mang thai, phòng ngừa lây nhiễm giang mai sang cho thai nhi và trẻ sơ sinh thì chị em phụ nữ phải lưu ý thực hiện những điều như sau:

    • Nếu đang có kế hoạch mang thai và sinh con, trước tiên chị em hãy đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám, tiến hành các loại xét nghiệm tầm soát bệnh xã hội (giang mai, sùi mào gà, lậu, Herpes, Chlamydia…) và các bệnh lý khác trong thai kỳ.

    • Quan hệ tình dục khi đang mang thai cần đảm bảo chung thủy với người bạn đời (đã được tầm soát các bệnh lý), nên sử dụng biện pháp an toàn như bao cao su.

    • Không sử dụng chung các loại đồ dùng cá nhân với người khác, thay vào đó hãy mua mới và dùng riêng để hạn chế lây nhiễm các bệnh lý bao gồm cả giang mai.

    • Chú ý thực hiện khám thai định kỳ trong vòng 18 tuần (4,5 tháng) đầu tiên nhằm làm giảm nguy cơ mắc bệnh giang mai khi mang thai.

    • Làm xét nghiệm máu tối thiểu 3 lần trong thai kỳ vào những thời điểm sau: Trước tuần thứ 4, tháng thứ 6 và tháng thứ 9.

    • Chủ động đi khám càng sớm càng tốt trong trường hợp có nguy cơ cao nhiễm bệnh hoặc nhận thấy các triệu chứng nghi ngờ bị giang mai.

    • Nếu được chẩn đoán mắc bệnh giang mai trong quá trình mang thai, bà bầu phải điều trị và theo dõi sức khỏe thai kỳ nghiêm ngặt dưới sự chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa giúp ngăn ngừa tối đa rủi ro.

    VI. Khi nào nên đi xét nghiệm giang mai?

    Xét nghiệm giang mai ở đâu https://phongkhambenhxahoi.com.vn/kham-chua-benh-giang-mai-o-dau-12WEF9WZ.html

    Chị em phụ nữ đang có kế hoạch mang thai hoặc đang mang thai cần lưu ý đi xét nghiệm giang mai trong những trường hợp dưới đây:

    • Nghi ngờ bản thân mắc bệnh giang mai hoặc đã xuất hiện các biểu hiện trên cơ thể giống với bệnh giang mai (săng giang mai, nổi hạch, vết đào ban…).

    • Có quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ cùng nhiều bạn tình nhưng không sử dụng bao cao su, hoặc biết đối phương đã mắc bệnh giang mai.

    • Phụ nữ đang mang thai nên khám sàng lọc giang mai trong 3 tháng đầu thai kỳ.

    • Những thai phụ có nguy cơ cao (ví dụ như người làm nghề mại dâm) nên chủ động xét nghiệm thêm vào 3 tháng cuối thai kỳ để tầm soát bệnh giang mai.

    • Người đang mang thai nhưng sinh sống trong cộng đồng có nguy cơ cao mắc bệnh giang mai nói riêng và các bệnh xã hội nói chung cần sàng lọc trước sinh, xét nghiệm giang mai vào các thời điểm trong lần khám thai thứ nhất, tuần thứ 28, tuần thứ 36 trong thai kỳ, khi sinh nở và 6 tuần sau khi sinh.

    Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh được biết đến là địa chỉ khám chữa bệnh xã hội uy tín, chất lượng tại Hà Nội, được cấp phép hoạt động và quản lý bởi Sở Y tế Thành phố. Với đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, kinh nghiệm nhiều năm, máy móc thiết bị và phương pháp điều trị hiện đại, rất nhiều người bệnh bị giang mai đã được chữa khỏi hiệu quả, an toàn tại phòng khám. Nếu có nhu cầu đặt lịch hẹn khám và xét nghiệm giang mai, bạn có thể liên hệ số điện thoại … để được hỗ trợ, nhận thêm ưu đãi khám tổng quát ban đầu chỉ 280.000 vnđ gồm 9 hạng mục.

    Như vậy, thông qua bài viết trên đây các bác sĩ chuyên khoa đã giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc bệnh giang mai có lây từ mẹ sang con không, mẹ bầu mắc bệnh giang mai có ảnh hưởng đến con hay không đồng thời gợi ý cách chữa bệnh giang mai khi có thai an toàn hiệu quả. Chị em mắc bệnh giang mai trong quá trình mang thai có thể dẫn đến biến chứng về sức khỏe, thậm chí lây nhiễm sang thai nhi và gây bệnh giang mai bẩm sinh, vì thế mỗi người cần phải chủ động phòng tránh hoặc đi khám càng sớm càng tốt nếu nhận thấy triệu chứng bất thường. Nếu còn câu hỏi băn khoăn nào khác về các bệnh xã hội, vui lòng liên hệ hotline để được đội ngũ chuyên gia tư vấn và hỗ trợ đặt lịch hẹn khám miễn phí.

    ĐỌC THÊM:

    Chi phí xét nghiệm bệnh giang mai https://phongkhambenhxahoi.com.vn/chi-phi-xet-nghiem-benh-giang-mai-12WEF9OD.html

    Phòng khám chữa bệnh xã hội https://phongkhambenhxahoi.com.vn/

    Đánh giá: 
    Những lưu ý cho bà bầu khi mắc bệnh giang mai
    Điểm trung bình:  8.3 /  10 (  20 lượt đánh giá )
    Chia sẻ: 

    Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

    • Bệnh giang mai có chữa khỏi dứt điểm được không Bệnh giang mai có chữa khỏi dứt điểm được không
      Bệnh giang mai có chữa khỏi hoàn toàn được không, điều trị giang mai bao lâu thì khỏi dứt điểm hay bệnh giang mai có tái phát không là những câu hỏi, băn khoăn của rất nhiều người nếu chẳng may m...
      Xem chi tiết
    • Chi phí xét nghiệm bệnh giang mai Chi phí xét nghiệm bệnh giang mai
      Chi phí xét nghiệm giang mai hết bao nhiêu tiền? Chi phí chữa bệnh giang mai là bao nhiêu? Đây là thắc của hầu hết người bệnh khi có dự định đi thực hiện xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai. Việc ...
      Xem chi tiết
    • Bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn đầu Bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn đầu
      Bệnh giang mai ở nam giới do xoắn khuẩn Treponema pallidum tấn công vào cơ thể nam giới gây ra những tổn thương nhiễm trùng tại cơ quan sinh dục, miệng, lưỡi, môi,... Căn bệnh này hoàn toàn có thể đi
      Xem chi tiết
    • Bệnh giang mai ở nữ giới Bệnh giang mai ở nữ giới
      Bệnh giang mai ở nữ giới thường khó phát hiện và dễ lây nhiễm hơn so với nam giới do cấu tạo vùng kín tương đối phức tạp. Nhiều trường hợp nữ giới mắc giang mai nhưng không điều trị k
      Xem chi tiết
    • Điều trị giang mai giai đoạn 2 Điều trị giang mai giai đoạn 2
      Sau 4 đến 10 tuần kể từ thời điểm săng giang mai xuất hiện thì người bị bệnh giang mai sẽ chuyển qua giang mai giai đoạn 2 và những biểu hiện của giai đoạn này có thể kéo dài trong một năm rưỡ...
      Xem chi tiết
    • Biểu hiện bệnh giang mai ở nam giới Biểu hiện bệnh giang mai ở nam giới
      Bệnh giang mai ở nam giới là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm mà nam giới dễ bị lây nhiễm qua con đường tình dục không an toàn. Mặc dù bệnh khá phổ biến nhưng không phải nam giới nào cũng nh...
      Xem chi tiết