- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Bệnh lậu /
- Bị lậu có chữa được không? Có bị vô sinh không?
Bị lậu có chữa được không? Có bị vô sinh không?
-
Cập nhật lần cuối: 10-10-2022 16:47:49
-
Bệnh lậu là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm lây qua đường quan hệ tình dục có thể mắc phải ở cả nam và nữ giới. Bệnh lậu để lâu có sao không? Bệnh lậu có bị vô sinh không? Bệnh lậu lây qua đường nào? Bệnh lậu gây ra những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe sinh dục và cuộc sống cũng như tâm lý của người bệnh. Khá nhiều người còn chưa rõ về bệnh lậu là bệnh gì và bệnh lậu có nguy hiểm không. Bài viết sẽ chia sẻ những thông tin hữu ích tìm hiểu về bệnh lậu để các bạn có thêm kiến thức nhằm chủ động bảo vệ sức khỏe của chính mình.
I. Tổng quan bệnh lậu
Bệnh lậu là gì? Một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm lây nhiễm qua đường quan hệ tình dục không an toàn đó là bệnh lậu. Bệnh lậu do loại lậu cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây nên. Lậu cầu khuẩn sau khi tấn công vào cơ thể người sẽ trú ngụ và gây bệnh ở âm đạo, cổ tử cung nữ giới, niệu đạo của nam giới hay ở các vị trí khác như mắt, miệng, họng, hậu môn.
Bệnh lậu lây qua đường nào? Nguyên nhân bệnh lậu là gì? Lậu cầu khuẩn có thể lây truyền từ người này qua người khác cụ thể qua các con đường khác nhau như sau:
-
Lây nhiễm qua đường tình dục:
Lây truyền qua đường quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân bệnh lậu ở người. Theo thống kê cho thấy, khoảng 90% ca mắc bệnh lậu có nguyên nhân là do quan hệ tình dục không sử dụng các biện pháp bảo vệ an toàn. Những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh lậu đó là người có quan hệ tình dục với nhiều người, quan hệ với gái mại dâm hay quan hệ đồng tính,...
-
Lây nhiễm từ mẹ sang con:
Người mẹ khi nhiễm lậu cầu khuẩn có thể lây truyền sang cho con trong thời điểm sinh nở, đặc biệt là sinh thường. Lý giải cho nguyên nhân bệnh lậu này là bởi trong khi chuyển dạ, thai nhi sẽ ra ngoài bằng đường ống sinh, tiếp xúc trực tiếp với các loại vi khuẩn ở âm đạo nên khả năng bị nhiễm lậu cầu khuẩn rất cao.
-
Lây nhiễm gián tiếp:
Lậu cầu khuẩn có thể lây truyền từ người mang mầm bệnh sang người khỏe mạnh qua đường tiếp xúc trực tiếp các vật dụng cá nhân như: mặc chung đồ lót, dùng chung khăn tắm, bàn chải đánh răng, dao cạo râu,... Con đường lây nhiễm lậu cầu khuẩn bằng việc sử dụng chung đồ cá nhân thường hiếm gặp hơn các trường hợp còn lại do loại vi khuẩn này sẽ nhanh chóng chết đi khi rời khỏi vật chủ ra môi trường. Tuy nhiên, các bạn cũng cần lưu ý hơn để tự bảo vệ bản thân mình.
-
Lây nhiễm qua đường truyền máu:
Lậu cầu khuẩn sau khi lây nhiễm vào cơ thể người sẽ tấn công trực tiếp vào máu. Vì vậy việc nhận máu từ người mắc bệnh lậu hoặc sử dụng chung kim tiêm với người nhiễm lậu cầu khuẩn có khả năng nhiễm bệnh rất cao.
II. Các giai đoạn bệnh lậu
Bệnh lậu giai đoạn đầu thế nào? Khá nhiều người thắc mắc không biết bệnh lậu giai đoạn đầu thế nào bởi lẽ căn bệnh này không có những biểu hiện lâm sàng rõ rệt để người bệnh có thể sớm phát hiện bệnh. Bên cạnh đó, những triệu chứng bệnh lậu nếu được biểu hiện ra thì rất dễ bị nhầm lẫn với các chứng viêm nhiễm phụ khoa/ nam khoa thông thường. Vì thế mà nhiều người đã chủ quan không thăm khám bệnh sớm.
Các giai đoạn phát triển của lậu cầu khuẩn ở người như sau:
1. Giai đoạn 1
Lậu cầu khuẩn xâm nhập vào khu vực niệu đạo, âm đạo và bắt đầu tấn công mạnh mẽ để phát triển hơn sau 36 tiếng đồng hồ.
2. Giai đoạn 2
Đây là giai đoạn lậu cầu khuẩn bắt đầu quá trình phát triển, sinh sôi mạnh mẽ hơn và tấn công vào các bộ phận khác nhau trong cơ quan sinh dục nam, nữ.
3. Giai đoạn 3
Đây là thời điểm xuất hiện dần các triệu chứng, biểu hiện khác nhau của bệnh lậu. Tuy nhiên ở nam và nữ, các dấu hiệu bệnh lậu cũng sẽ không giống nhau. Cụ thể là:
-
Dấu hiệu bệnh lậu ở nam giới:
Ở nam giới, thời gian ủ bệnh sẽ khoảng từ 3 - 5 ngày. Niệu đạo ở nam giới có cấu tạo là đoạn ống dài và khi bị nhiễm lậu cầu khuẩn, dấu hiệu bệnh lậu ở nam giới sẽ có tính nặng nề hơn khi ở giai đoạn cấp tính. Lậu cầu khuẩn gây viêm nhiễm niệu đạo với những triệu chứng cụ thể như sau: có mủ chảy ra từ bên trong niệu đạo với số lượng khá nhiều, màu sắc sẽ có màu trắng hoặc màu vàng, tính chất đặc. Kèm theo đó, bệnh nhân sẽ gặp phải tình trạng đi tiểu rát buốt, đái rắt, đi tiểu ra mủ, sốt cao,...
-
Dấu hiệu bệnh lậu ở nữ giới:
Sau khi xâm nhập và tấn công niệu đạo nữ giới, lậu cầu khuẩn sẽ gây viêm khu vực niêm mạc đường tiết niệu, kết hợp cùng các yếu tố khác để gây hoại tử trong quá trình viêm loét. Sau đó sẽ thoát ra ngoài theo nước tiểu, có màu sắc vàng hoặc trắng, được gọi là tình trạng tiểu ra mủ. Đa số ở phụ nữ, dấu hiệu bệnh lậu không có triệu chứng rõ ràng, vì thế mà không biết được bản thân đang mắc phải căn bệnh xã hội nguy hiểm. Lậu cầu khuẩn tấn công và gây bệnh khiến nữ giới gặp phải các triệu chứng như: viêm loét cổ tử cung hay viêm vùng niệu đạo dẫn đến đi tiểu rát buốt, chảy mủ có màu xanh kèm theo mùi hôi và tần suất mủ chảy nhiều, xuất huyết âm đạo giữa các kỳ kinh, khi giao hợp thường cảm thấy đau rát âm đạo và bụng dưới.
III. Bệnh lậu có chữa được không?
Nhiều người lo lắng đặt ra câu hỏi bệnh lậu có nguy hiểm không, bệnh lậu để lâu có sao không hay bệnh lậu có chữa được không. Hiện nay, nền y học phát triển với nhiều phương pháp điều trị bệnh hiệu quả và an toàn. Bệnh lậu có chữa được hay không? Bệnh lậu có thể được chữa khỏi và khuẩn lậu cầu có thể bị tiêu diệt hoàn toàn. Tuy nhiên rất khó để hồi phục những thương tổn mà vi khuẩn đã gây ra với các cơ quan trong cơ thể. Bên cạnh đó, bệnh lậu vẫn có thể tái phát trở lại nếu bệnh nhân quan hệ tình dục không an toàn. Có thể thấy rằng, việc xét nghiệm phát hiện bệnh lậu sớm và trong suốt giai đoạn điều trị bệnh là rất quan trọng. Tùy thuộc vào từng giai đoạn bệnh lý cũng như mức độ bệnh lậu của từng người mà sẽ có các phác đồ phù hợp để điều trị bệnh.
1. Điều trị bệnh lậu bằng kháng sinh
Trường hợp bệnh lậu giai đoạn đầu, lậu cầu khuẩn có thể được tiêu diệt nhờ vào sử dụng thuốc kháng sinh phù hợp. Các loại kháng sinh sẽ được bào chế dưới dạng viên nén hoặc dung dịch tiêm trực tiếp. Bệnh nhân sẽ được thăm khám, xét nghiệm và đưa ra các phác đồ điều trị cụ thể nhằm điều trị bệnh lậu một cách triệt để. Bệnh nhân cần tái khám thường xuyên và thực hiện theo đúng, đầy đủ các chỉ định của bác sĩ để quá trình trị liệu đạt được kết quả tích cực.
2. Điều trị bệnh lậu bằng phương pháp DHA
Phương pháp DHA là một trong số những cách chữa bệnh lậu được đánh giá cao và áp dụng phổ biến hiện nay. Đây được gọi là kỹ thuật phục hồi gen liên kết DHA. Phương pháp DHA hoạt động với nguyên lý sử dụng các tia bức xạ để tiêu diệt lậu cầu khuẩn gây bệnh. Các dòng sóng siêu ngắn sẽ được tỏa ra lượng nhiệt nhằm phá hủy cấu trúc và đặc điểm hình thành của lậu cầu khuẩn. Bên cạnh đó, phương pháp DHA điều trị bệnh lậu còn giúp kích thích hệ tuần hoàn máu được lưu thông thuận lợi hơn. Ngoài ra, phương pháp này cũng giúp tái tạo tế bào mới không nhiễm bệnh, đào thải các tế bào đã bị tổn thương, giúp cơ thể được phục hồi nhanh chóng và hiệu quả hơn.
IV. Bị lậu có bị vô sinh không?
Bệnh lậu có nguy hiểm không? Bị lậu có vô sinh không? Bệnh lậu mắc phải ở nam và nữ giới đều là căn bệnh gây nguy hiểm đến sức khỏe cũng như ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống, tâm lý của người bệnh. Bệnh lậu có bị vô sinh không? Ở cơ thể nam và nữ khác nhau, bệnh lậu sẽ có những ảnh hưởng không giống nhau.
1. Ở nam giới
-
Ảnh hưởng đầu tiên khi bị nhiễm lậu cầu khuẩn đó là viêm tuyến tiền liệt.
-
Bị lậu có vô sinh không? Xuất hiện tình trạng chít hẹp niệu đạo dẫn đến bị đái buốt, đi tiểu dắt ở nam giới, một vài trường hợp có thể bị hẹp hay tắc nghẽn ống dẫn tinh, dẫn đến vô sinh.
-
Bệnh lậu gây nên tình trạng viêm nhiễm cơ quan sinh dục ở nam giới, cụ thể hơn là viêm tinh hoàn, viêm ống dẫn tinh, viêm quy đầu,... Điều này không những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống tinh dục của nam giới mà nó còn gây vô sinh, hiếm muộn ở phái mạnh.
2. Ở nữ giới
-
Bệnh lậu gây ra các nguy cơ viêm nhiễm trầm trọng cho vùng sinh dục và phần phụ ở cơ thể nữ giới, điều này dễ dẫn đến tình trạng chửa ngoài dạ con, rất nguy hiểm.
-
Lậu cầu khuẩn khi tấn công vào tử cung, âm đạo đã gây nên các tổn thương dẫn đến viêm loét bộ phận sinh dục và phần phụ, tăng nguy cơ gây vô sinh hiếm muộn.
-
Chưa dừng lại ở đó, phụ nữ có thai khi nhiễm bệnh lậu có nguy cơ thai chết lưu, sảy thai,... là rất cao. Ngoài ra, sinh nở bằng hình thức sinh thường cũng dễ khiến trẻ bị nhiễm bệnh lậu từ mẹ. Trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn lậu cầu từ người mẹ nếu không được điều trị kịp thời dễ dẫn đến mù lòa vĩnh viễn, cực kỳ nguy hiểm.
V. Cách phòng tránh bệnh lậu
Qua những thông tin được kể trên, các bạn đã có thể hiểu được bệnh lậu là căn bệnh xã hội nguy hiểm, gây ra những biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe và ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống sinh hoạt thường ngày. Sau đây là những cách thức mà các bạn cần lưu ý để giúp bảo vệ bản thân mình khỏi các căn bệnh xã hội nguy hiểm, đặc biệt là bệnh lậu:
-
Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để bảo vệ bản thân khỏi các căn bệnh xã hội, nhất là bệnh lậu.
-
Thực hiện lối sống tình dục an toàn và lành mạnh, chung thủy với một bạn tình.
-
Không nên quan hệ tình dục bừa bãi hay quan hệ tình dục với nhiều người vì điều này sẽ làm tăng khả năng mắc các bệnh xã hội nói chung cũng như bệnh lậu nói riêng.
-
Không sử dụng chung các vật dụng, đồ dùng cá nhân với người khác như dao cạo râu, quần lót, khăn tắm, bàn chải đánh răng,...
-
Chị em phụ nữ cần thăm khám và tầm soát sức khỏe sinh sản trước khi có ý định mang thai nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe và sự phát triển của em bé sau này.
-
Các bạn cũng nên thực hiện và đảm bảo cho bản thân mình một chế độ ăn uống khoa học và lành mạnh để giúp tăng sức đề kháng của cơ thể, chống lại bệnh tật.
-
Thực hiện khám sức khỏe tổng quát 6 tháng/ lần để chủ động kiểm tra và tầm soát sức khỏe sinh dục, bảo vệ bản thân mình.
Bài viết đã chia sẻ những thông tin hữu ích trả lời cho câu hỏi bệnh lậu là bệnh gì, bệnh lậu có bị vô sinh không, bệnh lậu có nguy hiểm không,... Hy vọng qua bài viết, các bạn sẽ có thêm cho mình những kiến thức cần thiết để chủ động bảo vệ sức khỏe chính mình. Mọi thắc mắc cần được giải đáp xin vui lòng liên hệ số điện thoại 0327-563-020 để được tư vấn và hỗ trợ cụ thể hơn.
Đọc thêm:
- https://phongkhambenhxahoi.com.vn/benh-lau-man-tinh-la-gi-12WEF9WA.html
- https://phongkhambenhxahoi.com.vn/benh-lau-la-benh-gi-12WEF9WB.html
- https://phongkhambenhxahoi.com.vn/dau-hieu-trieu-chung-benh-lau-12WEF9OZ.html
Phòng khám chữa bệnh xã hội https://phongkhambenhxahoi.com.vn/
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Bệnh lậu có chữa khỏi dứt điểm được không
Bệnh lậu có chữa khỏi dứt điểm được không, bệnh lậu có tự khỏi được không, bệnh lậu chữa bao lâu thì khỏi hay dấu hiệu khỏi bệnh lậu như thế nào là những câu hỏi băn khoăn của rất n...Xem chi tiết
-
Chữa bệnh lậu ở đâu Hà Nội
Để việc xét nghiệm và chữa bệnh lậu đạt hiệu quả cao thì người bệnh cần cân nhắc kỹ lưỡng trong việc lựa chọn địa chỉ khám chữa bệnh lậu ở Hà Nội. Bởi lẽ, đây là một căn bệnh xXem chi tiết
-
Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới
Bệnh lậu là một trong những căn bệnh xã hội lây truyền qua con đường tình dục phổ biến nhất ở cả nam giới và nữ giới. Đặc biệt với nữ giới bệnh thường có những triệu chứng giống với...Xem chi tiết
-
Chữa bệnh lậu
Cách chữa bệnh lậu, bệnh lậu và cách chữa trị hay phác đồ điều trị bệnh lậu hiệu quả hiện nay là băn khoăn của mọi người bệnh nếu chẳng may mắc phải căn bệnh xã hội này. Những tr...Xem chi tiết
-
Giá tiền chữa bệnh lậu
Chi phí chữa bệnh lậu hết bao nhiêu tiền, chi phí chữa bệnh lậu ở nam giới và nữ giới là bao nhiêu, chi phí chữa bệnh lậu bằng phương pháp DHA có cao không là những thắc mắc người bệnh nào cũn...Xem chi tiết
-
Quan hệ không đeo bao cao su có bị bệnh lậu không
Lậu là căn bệnh xã hội phổ biến hiện nay, thế nhưng vẫn còn nhiều người băn khoăn bệnh lậu là gì, quan hệ không đeo bao cao su có bị bệnh lậu không, bệnh lậu lây qua đường nào hay thời gian ...Xem chi tiết